Nghệ thuật chăm

ÂM
NHẠC

Người Chăm đã sáng tạo ra rất nhiều bài hát, thường được sử dụng trong các dịp nghi lễ, hội hè của cộng đồng. Có thể tạm chia dân ca Chăm là bốn loại chính: Các bài hát tụng ca, thường được hát trong các lễ tục, để kể tiểu sử và ca ngợi công trạng của các vị thần; hát giao duyên giữ nam và nữ với nội dung diễn tả tình yêu đôi lứa, đa số kể những khó khăn của tình yêu khác tôn giáo; hát vãi chài, miêu tả hoạt động lao động sản xuất, thường được hát trong lễ raja proang; Hát ngâm truyện thơ, tương tự như ngâm thơ của người Việt hay hát kể sử thi của các dân tộc bản địa Trung phần.

 

Xem thêm

 

MÚA
CHĂM

 

Nghệ thuật múa của người Chăm không đơn thuần phục vụ nhu cầu giải trí cho tha nhân, nó còn là sự nối kết thiêng liêng của con người và thần linh. Điệu múa là ước nguyện với đấng siêu nhiên cho mưa thuận gió hoà, dân Chăm sống đời bình yên, tiếng ca tiếng đàn và điệu múa vẫn còn mãi với người Chăm trên đất thiêng sông núi mãi về sau.

Những điệu múa trong tiếng trống kèn rộn rã mùa lễ hội Kate, làm bao nhiêu người say đắm, được những chàng trai, cô gái biểu diễn và biểu diễn mang nét riêng của văn hoá Chăm. Trong phạm vi bài viết này, Cham.vn cung cấp cho quý bạn đọc những thông tin sơ khởi về múa Chăm. Từ những điệu múa chỉ biểu diễn trong lễ tục trang nghiêm đến những điệu dân vũ phục vụ công chúng.

Xem thêm

THỎ VÀ RÙA
CHẠY THI

Thỏ thường đến uống nước tại một cái ao bên bìa rừng. Ngày nào con thỏ cũng gặp con ốc bám vào tảng đá cạnh bờ ao. Một lần nọ, thỏ hỏi ốc:
- Mày làm gì ở đây hở ốc.
Ốc chưa vội trả lời ngay mà hỏi lại:
- Anh thỏ đến đây làm gì vậy?

Xem thêm
  • Generic placeholder image
    Truyện cổ chăm
    Thỏ và Rùa chạy thi         Thỏ thường đến uống nước tại một cái ao bên bìa rừng. Ngày nào con thỏ cũng gặp con ốc bám vào tảng đá cạnh bờ ao. Một lần nọ, thỏ hỏi ốc: Mày làm gì ở đây hở ốc. Ốc chưa vội trả lời ngay mà hỏi lại: Anh thỏ…